bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Semiconductor IP (Intellectual Properties) là các khối chức năng được thiết kế sẵn, đóng vai trò quan trọng trong việc tăng tốc độ phát triển hệ thống trên chip (SoC). Những IP này giúp rút ngắn thời gian thiết kế và đảm bảo chất lượng cho product. Dưới đây là...
bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Nhiều bạn khi mới tiếp cận thường nhầm lẫn rằng UVM (Universal Verification Methodology) là một ngôn ngữ lập trình. Thực tế, UVM không phải là ngôn ngữ mà là một framework được xây dựng trên nền tảng SystemVerilog. Framework này cung cấp bộ công cụ và hướng dẫn hỗ trợ...
bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Thiết kế RTL tức là dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng (HDL) để mô tả chức năng và hoạt động của mạch số. Lưu ý là mạch số (digital) chứ ko phải là mạch tương tự (analog). Thiết kế analog thì không dùng RTL. Để cho dễ hình dung thì để tạo thành một mạch số ta sẽ ghép các...
bởi Đức Lê | Th1 11, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Quá trình thiết kế một dự án chip điển hình thường kéo dài từ vài tháng đến hơn một năm tùy thuộc vào phân loại, độ phức tạp và kích thước của chip. Thậm chí một số dự án đặc biệt có thể lên tới hơn 2 năm. Toàn bộ quá trình được chia thành ba giai đoạn chính: thiết kế...
bởi Đức Lê | Th1 11, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Vấn đề năng lượng Quy trình sản xuất bán dẫn tiêu tốn rất nhiều năng lượng, dao động từ 200 đến 1500 kWh mỗi tấm wafer, tùy thuộc vào công nghệ. Với các node cũ như 130nm hay 90nm, mức tiêu thụ thường là 200-400 kWh mỗi tấm. Trong khi đó, các node tiên tiến như 7nm,...
bởi Đức Lê | Th1 11, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
APB Protocol (Advanced Peripheral Bus) là một giao thức quan trọng trong thiết kế và kiểm tra IC cơ bản. Dưới đây là lộ trình chi tiết giúp bạn tự học và nắm vững APB Protocol hiệu quả. 1. Hiểu Về Tín Hiệu APB Trước tiên, hãy tìm hiểu vai trò của các tín hiệu cốt lõi...