KHóa Thiết Kế vi mạch cơ bản (RTL + DV)

Khóa học đào tạo cho các bạn các kiến thức kỹ năng cơ bản về vi mạch, chú trọng thực hành thiết kế và kiểm tra mạch để tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp vi mạch sau này!

N

Giảng viên là các kỹ sư vi mạch từ 5 - 10 năm kinh nghiệm

N

Giáo trình hiện đại đúc kết từ các công ty vi mạch toàn cầu

N

Tập trung đào tạo thực hành về kỹ năng cần thiết khi làm kỹ sư vi mạch

N

Phần mềm học trực tiếp trên Server đang được các công ty sử dụng

N

Kinh nghiệm, kiến thức về tìm việc làm, phỏng vấn ngành vi mạch

thông tin khóa học

  • Thời lượng: 3 tháng, 24 buổi, 2 buổi/tuần
  • Thời gian học: 19h-21h
  • Hình thức học: online. Buổi cuối cùng sẽ học offline tại TP.HCM (tùy chọn) để tiến hành tổng kết, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, cấp chứng chỉ.
  • Giáo trình: giảng viên sẽ gửi giáo trình cho học viên trước mỗi buổi học.
  • Thảo luận và chia sẻ: trong nhóm online. 
  • Thực hành và phần mềm: thực hành trực tiếp trên hệ thống server vi mạch chuyên dụng do các kỹ sư của trung tâm xây dựng.
  • Bài tập về nhà: giảng viên sẽ giao bài tập về nhà và dành thời gian mỗi buổi học để giải đáp thắc mắc về bài tập cho các bạn.
  • Chứng chỉ: dựa theo các tiêu chí đánh giá trong suốt khóa học, học viên hoàn thành chương trình học sẽ được cấp chứng chỉ tương ứng sau khi hoàn thành khóa học.

SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ

  • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 24/09 - T3 - T5 100% 100%
  • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 07/10 - T2 - T4 70% 70%
  • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 22/10 - T3 - T5 20% 20%
  • KHÓA DV SYSTEMVERILOG + UVM - 19/09 - T3 - T5 100% 100%
  • KHÓA DV SYSTEMVERILOG + UVM - 14/10 - T2 - T4 70% 70%

HỌC PHÍ & THỜI GIAN

5.000.000 VND 7.500.000 VND
ƯU ĐÃI ĐẾN HẾT THÁNG 09!
24 buổi - 3 tháng

Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHIỀU năm kinh nghiệm

Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Ampere
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ MediaTek Singapore
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ BOS
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Marvell
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Renesas
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ NSING

BUỔI THỰC HÀNH NGẮN VỚI GIẢNG VIÊN ICTC

HỆ THỐNG XẾP LOẠI CHỨNG CHỈ

ĐỐI TƯỢNG PHÙ HỢP

Sinh viên ngành kỹ thuật điện điện tử, công nghệ thông tin muốn bổ sung kiến thức và kinh nghiệm để chuẩn bị thực tập, xin việc vào một công ty thiết kế vi mạch.

Sinh viên các ngành công nghệ khác (cơ khí, xây dựng, kỹ thuật ô tô ...) muốn chuyển qua lĩnh vực vi mạch.

Các bạn học sinh cấp 3 muốn tìm hiểu ngành thiết kế vi mạch để chuẩn bị cho quyết định chọn trường chọn ngành khi vào đại học.

Các bạn sinh viên ngành thiết kế vi mạch năm 1, năm 2 muốn trải nghiệm thử quy trình thiết kế vi mạch để chuẩn bị tốt cho những năm chuyên ngành sắp tới.

Tất cả những bạn đam mê công nghệ, muốn trải nghiệm thử về ngành nghề đang hot bậc nhất hiện nay.

TÌM HIỂU CÔNG VIỆC CỦA KỸ SƯ RTL VÀ DV

CÔNG VIỆC CỦA KỸ SƯ THIẾT KẾ RTL (RTL DESIGN) – THÍCH LẬP TRÌNH CÓ NÊN LÀM RTL DESIGN?

CÔNG VIỆC CỦA KỸ SƯ THIẾT KẾ RTL (RTL DESIGN) – THÍCH LẬP TRÌNH CÓ NÊN LÀM RTL DESIGN?

Bài viết này được xây dựng với mục đích cung cấp một số kiến thức, khái niệm cơ bản của quá trình thiết kế RTL. Bằng cách này, các bạn học sinh sinh viên sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về công việc này, từ đó giúp các bạn tự tịn hơn trong việc đưa ra ra quyết định đúng đắn...

Verification IP (VIP) Là Gì?

Verification IP (VIP) Là Gì?

Phần 1: Khái niệm về VIP Trong bài viết trước, chúng ta đã khám phá UVM và cấu trúc cơ bản của một UVM testbench. UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification? (ictc.edu.vn) Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục với một ứng dụng quan trọng của...

mục tiêu khóa học

N

1. Kiến thức nền tảng

Học viên trang bị những kiến thức nền tảng về hệ thống số, cổng logic, đại số tổ hợp.
N

2. Quy trình thiết kế

Học viên hiểu rõ từng bước trong quy trình thiết kế vi mạch số và thiết kế vi mạch tương tự.
N

3. Linux và VIM

Học viên thành thạo sử dụng hệ điều hành Linux và trình soạn thảo văn bản VIM trên Linux.
N

4. Tài liệu mô tả thiết kế và kiểm thử

Học viên hiểu được các bước để xây dựng một tài liệu mô tả thiết kế và kiểm tra thiết kế hoàn chỉnh.
N

5. Ngôn ngữ verilog

Học viên thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ Verilog trong thiết kế RTL và kiểm tra thiết kế.
N

6. Giao thức AMBA-APB

Học viên được học và thiết kế giao thức truyền nhận cơ bản nhất trong SOC – APB protocol.
N

7. Thiết kế IP

Học viên thiết kế một IP đơn giản hoàn chỉnh gồm nhiều khối chức năng: BUS slave, register set, interrupt, counter.
N

8. Kinh nghiệm thực tế

Học viên được hướng dẫn các phương pháp tư duy logic, kinh nghiệm thiết kế và kiểm tra vi mạch số từ những kĩ sư giàu kinh nghiệm.

trải nghiệm học tập

Giảng viên trình độ cao

Học viên sẽ được hướng dẫn, hỗ trợ bởi những kĩ sư giàu kinh nghiệm có từ 5 – 10 năm trong lĩnh vực thiết kế vi mạch đến từ các công ty vi mạch trên toàn thế giới.

Chứng chỉ khóa học

Sau khi hoàn thành khóa học, các bạn học viên sẽ nhận được chứng chỉ từ trung tâm, là minh chứng cho sự hoàn thành và nắm vững kiến thức trong khóa học.

w

Kinh nghiệm thực tiễn

Ngoài kiến thức chuyên môn, các giảng viên của ICTC còn có kinh nghiệm về định hướng nghề nghiệp,  phỏng vấn, giải đáp thắc mắc về điều  khoản, thu nhập trong ngành.

Thực hành trên hệ thống server chuẩn

Học viên được thực hành thiết kế vi mạch trên hệ thống server chuyên nghiệp, giúp bạn làm quen cách thức làm việc trong môi trường thực tế. Đặc biệt sau khi kết thúc khóa học, bạn sẽ tiếp tục được sử dụng miễn phí hệ thống server trong thời gian 1 tháng để củng cố kiến thức và kĩ năng.

i

Giáo trình quốc tế tiên tiến

Học viên sẽ được tiếp cận với giáo trình tiên tiến, được xây dựng một cách bài bản và khoa học. Khóa học bao gồm các bài tập thực hành từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn phát triển kỹ năng thiết kế vi mạch một cách toàn diện và linh hoạt.

Giáo trình chi tiết

Phần 1. Kiến thức nền tảng ngành thiết kế vi mạch

Phần 2. Quy trình và phần mềm ngành thiết kế vi mạch

Phần 3. Ngôn ngữ Verilog cho thiết kế và kiểm tra RTL

Phần 4. Ứng dụng Verilog vào thiết kế module Register dùng APB Protocol

Phần 5. Đồ án cuối khóa: Thiết kế và kiểm tra một IP hoàn chỉnh

Phần 6. Tổng kết khóa học

PHẦN 1. Kiến thức nền tảng ngành thiết kế vi mạch

N

Buổi 1: Hệ thống số và những khái niệm cơ bản

Nội dung

  • Hệ thống số.
  • Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính.
  • Giới thiệu về bộ nhớ, cách tính toán dung lượng bộ nhớ, dải địa chỉ.
Thực hành:

  • Bài tập chuyển đổi giữa các hệ thống số.
  • Bài tập tính toán dung lượng bộ nhớ và dải địa chỉ.
N

Buổi 1: Hệ thống số và những khái niệm cơ bản

Nội dung

  • Hệ thống số.
  • Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính.
  • Giới thiệu về bộ nhớ, cách tính toán dung lượng bộ nhớ, dải địa chỉ.

Thực hành:

  • Bài tập chuyển đổi giữa các hệ thống số.
  • Bài tập tính toán dung lượng bộ nhớ và dải địa chỉ.
N

Buổi 2: Cổng logic và đại số tổ hợp

Nội dung

  • Giới thiệu về khái niệm, chức năng cổng CMOS.
  • Giới thiệu các cổng logic cơ bản.
  • Đại số tổ hợp.
Thực hành:

  • Bài tập đại số tổ hợp.
N

Buổi 2: Cổng logic và đại số tổ hợp

Nội dung

  • Giới thiệu về khái niệm, chức năng cổng CMOS.
  • Giới thiệu các cổng logic cơ bản.
  • Đại số tổ hợp.

Thực hành:

  • Bài tập đại số tổ hợp.
N

Buổi 3: Ứng dụng Bìa Karnaugh

Nội dung

  • Ứng dụng bìa Karnaugh để đơn giản hàm Boolean.
  • Giới thiệu mạch tổ hợp và mạch tuần tự.
  • Tìm hiểu về latch, Flip-flop.
Thực hành:

  • Bài tập bìa Karnaugh.
N

Buổi 3: Ứng dụng Bìa Karnaugh

Nội dung

  • Ứng dụng bìa Karnaugh để đơn giản hàm Boolean.
  • Giới thiệu mạch tổ hợp và mạch tuần tự.
  • Tìm hiểu về latch, Flip-flop.

Thực hành:

  • Bài tập bìa Karnaugh.

PHẦN 2. Quy trình và phần mềm ngành thiết kế vi mạch

N

Buổi 4: Tổng quan về thiết kế IC

Nội dung

  • Tổng quan ngành vi mạch.
  • Quy trình thiết kế vi mạch số và vi mạch tương tự.
  • Quy trình sản xuất chip.
  • Tìm hiểu về SOC và FPGA.
Thực hành:

  • Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
N

Buổi 4: Tổng quan về thiết kế IC

Nội dung

  • Tổng quan ngành vi mạch.
  • Quy trình thiết kế vi mạch số và vi mạch tương tự.
  • Quy trình sản xuất chip.
  • Tìm hiểu về SOC và FPGA.

Thực hành:

  • Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
N

Buổi 5: Tìm hiểu Linux, VIM, Server Thực Hành

Nội dung

  • Giới thiệu Linux và Linux command.
  • Giới thiệu trình soạn thảo VIM.
  • Giới thiệu hệ thống server và EDA tool.
Thực hành:

  • Bài tập thực hành Linux.
  • Bài tập thực hành VIM.
N

Buổi 5: Tìm hiểu Linux, VIM, Server Thực Hành

Nội dung

  • Giới thiệu Linux và Linux command.
  • Giới thiệu trình soạn thảo VIM.
  • Giới thiệu hệ thống server và EDA tool.

Thực hành:

  • Bài tập thực hành Linux.
  • Bài tập thực hành VIM.

    PHẦN 3. Ngôn ngữ verilog cho thiết kế và kiểm tra RTL

    N

    Buổi 6: Verilog cho thiết kế RTL phần 1

    Nội dung

    • Giới thiệu về Verilog, tổng hợp logic dùng Verilog.
    • Verilog data type.
    • Verilog assignment.
    • Verilog operator.
    • Module.
    Thực hành:

    • Bài tập: viết Verilog module dựa trên bảng mô tả logic.
    N

    Buổi 6: Verilog cho thiết kế RTL phần 1

    Nội dung

    • Giới thiệu về Verilog, tổng hợp logic dùng Verilog.
    • Verilog data type.
    • Verilog assignment.
    • Verilog operator.
    • Module.

    Thực hành:

    • Bài tập: viết Verilog module dựa trên bảng mô tả logic.
      N

      Buổi 7: Verilog cho thiết kế RTL phần 2

      Nội dung

      • Module instance.
      • Cách tạo một cấu trúc module dùng module instance.
      Thực hành:

      • Bài tập xây dựng cấu trúc module.
      N

      Buổi 7: Verilog cho thiết kế RTL phần 2

      Nội dung

      • Module instance.
      • Cách tạo một cấu trúc module dùng module instance.

      Thực hành:

      • Bài tập xây dựng cấu trúc module.
        N

        Buổi 8: Verilog cho thiết kế RTL phần 3

        Nội dung

        • Mạch tổ hợp.
        • Cấu trúc always dùng để thiết kế mạch tổ hợp.
        • Cách thiết kế mạch tổ hợp dùng continuous. assignment và procedural assignment. 
        • Multiplexer (mux). Cách thiết kế mux.
        • Cấu trúc if-else và case trong verilog.
        • Encoder và decoder.
        Thực hành:

        • Bài tập: thiết kế encoder và decoder bằng verilog.
        N

        Buổi 8: Verilog cho thiết kế RTL phần 3

        Nội dung

        • Mạch tổ hợp.
        • Cấu trúc always dùng để thiết kế mạch tổ hợp.
        • Cách thiết kế mạch tổ hợp dùng continuous. assignment và procedural assignment. 
        • Multiplexer (mux). Cách thiết kế mux.
        • Cấu trúc if-else và case trong verilog.
        • Encoder và decoder.

        Thực hành:

        • Bài tập: thiết kế encoder và decoder bằng verilog.
          N

          Buổi 9: Verilog cho thiết kế RTL phần 4

          Nội dung

          • Mạch tuần tự.
          • Latch/Flip-flop.
          • Dùng asynchronous và synchronous reset cho flip-flop.
          Thực hành:

          • Bài tập: thiết kế mạch tuần tự dựa trên sơ đồ nguyên lý.
          N

          Buổi 9: Verilog cho thiết kế RTL phần 4

          Nội dung

          • Mạch tuần tự.
          • Latch/Flip-flop.
          • Dùng asynchronous và synchronous reset cho flip-flop.

          Thực hành:

          • Bài tập: thiết kế mạch tuần tự dựa trên sơ đồ nguyên lý.
            N

            Buổi 10: Verilog cho kiểm tra RTL

            Nội dung

            • Cấu trúc initial, so sánh giữa initial và always.
            • Loop trong Verilog (for, repeat, while).
            • Tìm hiểu về function và task trong Verilog.
            • System task trong Verilog.
            • Cấu trúc Test bench, cách viết test bench để kiểm tra thiết kế.
            Thực hành:

            • Bài tập: thiết kế test bench để kiểm tra mạch tuần tự.
            N

            Buổi 10: Verilog cho kiểm tra RTL

            Nội dung

            • Cấu trúc initial, so sánh giữa initial và always.
            • Loop trong Verilog (for, repeat, while).
            • Tìm hiểu về function và task trong Verilog.
            • System task trong Verilog.
            • Cấu trúc Test bench, cách viết test bench để kiểm tra thiết kế.

            Thực hành:

            • Bài tập: thiết kế test bench để kiểm tra mạch tuần tự.
              N

              Buổi 11: Viết tài liệu trong thiết kế và kiểm tra vi mạch

              Nội dung

              • Verilog parameter và directive
              • Các bước để viết tài liệu mô tả thiết kế.
              • Các bước để viết tài liệu kiểm tra thiết kế.
              • Tìm hiểu về môi trường làm làm việc trong thiết kế và cấu trúc cây thư mục chuẩn.
              Thực hành:

              • Bài tập: dùng parameter để tối ưu thiết kế.
              N

              Buổi 11: Viết tài liệu trong thiết kế và kiểm tra vi mạch

              Nội dung

              • Verilog parameter và directive
              • Các bước để viết tài liệu mô tả thiết kế.
              • Các bước để viết tài liệu kiểm tra thiết kế.
              • Tìm hiểu về môi trường làm làm việc trong thiết kế và cấu trúc cây thư mục chuẩn.

              Thực hành:

              • Bài tập: dùng parameter để tối ưu thiết kế.

                PHẦN 4. Ứng dụng verilog vào thiết kế module register dùng APB protocol

                N

                Buổi 12: Thiết kế Register

                Nội dung

                • Giới thiệu về register.
                • Cấu trúc register module trong SOC.
                Thực hành:

                • Bài tập: thiết kế register module.
                N

                Buổi 12: Thiết kế Register

                Nội dung

                • Giới thiệu về register.
                • Cấu trúc register module trong SOC.

                Thực hành:

                • Bài tập: thiết kế register module.
                  N

                  Buổi 13: Kiểm tra Register

                  Nội dung

                  • Giới thiệu các điểm cần lưu ý khi kiểm tra module register.
                  • Giới thiệu phương pháp kiểm tra register module.
                  Thực hành:

                  • Bài tập: xây dựng môi trường kiểm tra và kiểm tra module register.
                  N

                  Buổi 13: Kiểm tra Register

                  Nội dung

                  • Giới thiệu các điểm cần lưu ý khi kiểm tra module register.
                  • Giới thiệu phương pháp kiểm tra register module.

                  Thực hành:

                  • Bài tập: xây dựng môi trường kiểm tra và kiểm tra module register.
                    N

                    Buổi 14: Thiết kế APB module

                    Nội dung

                    • Giới thiệu về APB protocol
                    • Thiết lập sơ đồ mô tả logic cho APB slave module.
                    Thực hành:

                    • Bài tập: thiết kế APB slave module và kết nối vào register module.
                    N

                    Buổi 14: Thiết kế APB module

                    Nội dung

                    • Giới thiệu về APB protocol
                    • Thiết lập sơ đồ mô tả logic cho APB slave module.

                    Thực hành:

                    • Bài tập: thiết kế APB slave module và kết nối vào register module.
                      N

                      Buổi 15: Kiểm tra APB module

                      Nội dung

                      • Tìm hiểu về APB master model.
                      • Tìm hiểu về môi trường kiểm tra cho module APB slave và register.
                      Thực hành:

                      • Bài tập: viết APB master model và xây dựng môi trường kiểm tra cho thiết kết APB slave + register module
                      N

                      Buổi 15: Kiểm tra APB module

                      Nội dung

                      • Tìm hiểu về APB master model.
                      • Tìm hiểu về môi trường kiểm tra cho module APB slave và register.

                      Thực hành:

                      • Bài tập: viết APB master model và xây dựng môi trường kiểm tra cho thiết kết APB slave + register module.

                        PHẦN 5. Đồ án cuối khóa – thiết kế và kiểm tra một IP hoàn chỉnh

                        N

                        Buổi 16: Giới thiệu đồ án cuối khóa

                        Nội dung

                        • Giới thiệu về đồ án cuối khóa.
                        • Giới thiệu các khối chức năng trong đồ án cuối khóa: interrupt, clock divider, register set.
                        • Hướng dẫn viết tài liệu thiết kế cho đồ án cuối khóa.
                        Thực hành:

                        • Bài tập: viết tài liệu thiết kế mô tả đồ án cuối khóa.
                        N

                        Buổi 16: Giới thiệu đồ án cuối khóa

                        Nội dung

                        • Giới thiệu về đồ án cuối khóa.
                        • Giới thiệu các khối chức năng trong đồ án cuối khóa: interrupt, clock divider, register set.
                        • Hướng dẫn viết tài liệu thiết kế cho đồ án cuối khóa.

                        Thực hành:

                        • Bài tập: viết tài liệu thiết kế mô tả đồ án cuối khóa.
                          N

                          Buổi 17-18-19: Thiết kế đồ án cuối khóa

                          Nội dung

                          • Viết tài liệu thiết kế cho đồ án cuối khóa.
                          • Viết RTL code cho đồ án cuối khóa.
                          Thực hành:

                          • Bài tập: thiết kế IP.
                          N

                          Buổi 17-18-19: Thiết kế đồ án cuối khóa

                          Nội dung

                          • Viết tài liệu thiết kế cho đồ án cuối khóa.
                          • Viết RTL code cho đồ án cuối khóa.

                          Thực hành:

                          • Bài tập: thiết kế IP.
                            N

                            Buổi 20-21-22-23: Kiểm tra đồ án cuối khóa

                            Nội dung

                            • Giới thiệu về coverage, vai trò của coverage trong kiểm tra.
                            • Viết tài liệu mô tả kiểm tra thiết kế.
                            • Build môi trường, chạy simulation, debug cho thiết kế.
                            Thực hành:

                            • Bài tập: kiểm tra chức năng IP.
                            N

                            Buổi 20-21-22-23: Kiểm tra đồ án cuối khóa

                            Nội dung

                            • Giới thiệu về coverage, vai trò của coverage trong kiểm tra.
                            • Viết tài liệu mô tả kiểm tra thiết kế.
                            • Build môi trường, chạy simulation, debug cho thiết kế.

                            Thực hành:

                            • Bài tập: kiểm tra chức năng IP.

                              PHẦN 6. Tổng kết khóa học

                              N

                              Buổi 24: Offline tổng kết (tùy chọn)

                              Nội dung

                              • Offline: Tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm, định hướng nghề nghiệp với các giảng viên của trung tâm, cấp chứng chỉ.

                              tài liệu khóa học

                              Toàn bộ tài liệu khóa học do các giảng viên ICTC biên soạn dưới dạng Slides, văn bảng, videos, … Học viên sẽ được truy cập không giới hạn trong thời gian diễn ra khóa học. Học viên có thể sử dụng Server 24/7 trong suốt khóa học và 1 tháng sau khi khóa học kết thúc để ôn bài, bổ sung project cá nhân cho CV, chuẩn bị phỏng vấn, …

                              SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ HIỆN TẠI

                              • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 24/09 - T3 - T5 100% 100%
                              • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 07/10 - T2 - T4 70% 70%
                              • KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - 22/10 - T3 - T5 20% 20%
                              • KHÓA DV SYSTEMVERILOG + UVM - 19/09 - T3 - T5 100% 100%
                              • KHÓA DV SYSTEMVERILOG + UVM - 14/10 - T2 - T4 70% 70%

                              HỌC PHÍ & THỜI GIAN

                              5.000.000 VND 7.500.000 VND
                              ƯU ĐÃI ĐẾN HẾT THÁNG 09!
                              24 buổi - 3 tháng

                              các câu hỏi thường gặp

                              Chứng chỉ ICTC có được các công ty đánh giá cao không?

                              Mục đích của chứng chỉ chính là thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn đã tham gia và nỗ lực hoàn thành tốt quá trình học tập và thực hành thiết kế vi mạch trong suốt thời gian theo học và đã có các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết và phù hợp với ngành. Để góp phần nâng cao giá trị của chứng chỉ trong mắt nhà tuyển dụng, uy tín của trung tâm, cũng như tăng động lực học tập của các bạn, ICTC không cấp chứng chỉ đại trà cho mọi học viên tham gia khóa học. Để nhận được chứng chỉ bạn phải đạt được một số tiêu chí đánh giá nhất định trong suốt quá trình học và đã được trình bay trong bài viết sau Chứng Chỉ Xếp Loại Và Hệ Thống Đánh Giá Khi Học Tập Tại ICTC.

                              ICTC luôn đảm bảo chất lượng và có các tiêu chí đánh giá để cấp các chứng chỉ phù hợp và luôn sẵn lòng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xác minh các chứng chỉ cũng như chất lượng của chương trình đào tạo.

                              ICTC luôn phấn đấu nâng cao uy tín của mình để chứng chỉ sẽ ngày càng có giá trị trong mắt các nhà tuyể dụng trên thị trường:

                              • Cộng đồng chia sẻ kiến thức vi mạch của ICTC đang ngày càng lớn mạnh với sự tham gia của rất nhiều kỹ sư vi mạch từ các công ty vi mạch cả nước.
                              • Các học viên của ICTC đã nhận được nhiều offer từ các công ty vi mạch hàng đầu Việt Nam: Marvell, ADT, Semifive, FPT
                              • Các giảng viên hướng dẫn tại ICTC là các anh chị kỹ sư từ các công ty vi mạch hàng đầu: Ampere, Marvell, BOS, MediaTek Singapore, NSing, Renesas, Synopsys
                              • ICTC đã làm nhiều sự kiện vi mạch và có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các trường đại học và công ty vi mạch trên thị trường

                              Với các thành tích mà học viên của mình đã đạt được, ICTC tin rằng các kiến thức tại các khóa học sẽ giúp các bạn có thêm lợi thế trong quá trình ứng tuyển vào các vị trí trong ngành vi mạch.

                              Tuy nhiên, ICTC cũng muốn nhắn nhủ với các bạn rằng để thành công nhận offer intern/fresher ở các công ty thì ngoài kiến thức trong khóa học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tiếng Anh, kỹ năng mềm, GPA... Các khóa học ở ICTC sẽ giúp các bạn có được những kiến thức thực tiễn được đào tạo trong doanh nghiệp, là điểm cộng lớn trong mắt nhà tuyển dụng nhưng sẽ không phải là “tấm vé bao đậu phỏng vấn” nhé.

                              Cần chuẩn bị gì cho khóa học thiết kế vi mạch cơ bản?

                              Để học tốt khóa học thiết kế vi mạch cơ bản, các bạn phải có kiến thức
                              + Hệ thống số
                              + Kỹ thuật số cơ bản: cổng logic, đại số Boolean, K-map
                              + Khái niệm mạch tổ hợp, mạch tuần tự

                              Để giúp cung cấp, ôn tập lại kiến thức căn bản trên, giúp các bạn tiếp thu khóa học tốt hơn, trung tâm đã trang bị 3 buổi kiến thức nền tảng. Đây là những kiến thức được chọn lọc và trình bày lại một cách hệ thống, cô đọng, thực chiến nhất từ môn hệ thống số và kỹ thuật số cơ bản. Nên các bạn không cần phải lo lắng và có thể hoàn toàn yên tâm về khả năng tiếp thu những kiến thức chuyên sâu tiếp theo trong khóa học nhé.

                              Nội dung 3 buổi nền tảng các bạn có thểm tham khảo tại trang web khóa học
                              https://ictc.edu.vn/khoa-hoc-thiet-ke-vi-mach-co-ban/

                              Thời lượng 3 tháng cho khóa cơ bản có quá ngắn không ?

                              Mục tiêu của khóa học IC Overview là giúp trang bị những kiến thức nền tảng nhất của ngành thiết kế vi mạch nói chung và thiết kế Front-End (RTL Design & Design Verification) nói riêng.
                              Sau khóa học, học viên có thể hiểu được quy trình thiết kế chip và được tự tay trải nghiệm thiết kế một IP đơn giản hoàn chỉnh. Từ đó hình dung ra bức tranh tổng quát cho công việc của mình sau này.
                              Sau khi trải nghiệm xong khóa học cơ bản, nếu bạn muốn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về một lĩnh vực (RTL Design hoặc DV), có thể xem xét trải nghiệm thêm khóa thiết kế nâng cao (RTL advanced - các kỹ thuật design nâng cao) hoặc DV nâng cao (DV advanced - system verilog + UVM). Các khóa học nâng cao này trung tâm sẽ giới thiệu đến các bạn trong thời gian tới nhé.
                              Việc chia nhỏ thời lượng khóa học vừa giúp các bạn có nhiều lựa chọn, vừa giúp tiết kiệm chi phí.

                              Hình thức học là online hay offline? Học online có hiệu quả không?

                              Hiện tại trung tâm cung cấp cả 2 hình thức học online và offline.
                              Các bạn thích học offline thì có thể đăng kí lớp offline nhé.
                              Học online sẽ có một số ưu điểm sau
                              + Linh hoạt về mặt thời gian.
                              + Tiết kiệm chi phí và thời gian di chuyển.
                              + Các bạn ở xa vẫn có thể đăng kí tham gia được.

                              Ngoài ra trung tâm cũng có xây dựng một số giải pháp để làm việc học online hiệu quả hơn
                              + Giới hạn số học viên tối đa 1 lớp không quá 10 bạn để giúp giảng viên và các bạn tương tác và hỗ trợ tốt hơn
                              + Xây dựng hệ thống đánh giá cụ thể giúp các bạn tăng động lực làm bài tập.
                              + Xây dựng hệ thống server thực hành, giúp giảng viên có thể kiểm tra kết quả của học viên dễ dàng.

                              Thời lượng lý thuyết và thực hành như thế nào?

                              Khóa học chú trọng vào cả lý thuyết và thực hành, sau mỗi bài lý thuyết đều có bài tập thực hành tại lớp và bài tập về nhà.
                              Ngoài ra đồ án cuối khóa là phần các học viên sẽ phải tự thiết kế IP dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
                              Đồ án cuối khóa là minh chứng cho việc học viên đã có thể hiểu rõ và tự tin trong khâu thiết kế và kiểm tra RTL.

                              Giáo trình trung tâm là tiếng Anh hay tiếng Việt?

                              Vi mạch là một ngành toàn cầu, đòi hỏi các kỹ sư phải có khả năng tiếng Anh tốt.
                              Giáo trình của trung tâm được biên soạn 100% bằng tiếng Anh, không chỉ giúp các bạn sinh viên tiếp xúc được với các từ ngữ chuyên ngành mà còn giúp các bạn làm quen với các tài liệu kỹ thuật. Từ đó xây dựng nên thói quen trau dồi kĩ năng tiếng Anh phục vụ công việc.
                              Trong quá trình học, giảng viên sẽ hỗ trợ các bạn giải ý thích nghĩa của các từ chuyên ngành khó, giúp các bạn làm quen dần dần, nên cũng đừng lo lắng nhé.

                              Sau khóa học, các bạn sẽ có vốn từ vựng chuyên ngành tiếng Anh kha khá để có thể tiếp tục học tập nghiên cứu, cũng như giúp ích trong việc phỏng vấn việc làm, vì tất cả các cuộc phỏng vấn kỹ sư ngành vi mạch đều có phần kiểm tra khả năng tiếng Anh.

                              Trung tâm có cấp chứng chỉ không?

                              Trung tâm có xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng học viên trong quá trình học.
                              Để đảm bảo hiệu quả và chất lượng giảng dạy cũng như uy tín trung tâm và học viên với doanh nghiệp tuyển dụng, trung tâm chỉ cấp chứng chỉ cho những bạn học tập nghiêm túc và đạt được các tiêu chí đánh giá đầu ra.
                              Ngoài ra các tiêu chí đánh giá cũng sẽ giúp xếp loại học viên, giống như hệ thống xếp loại học lực trong trường đại học, từ đó tạo nên cảm hứng và động lực cho các bạn học viên trong quá trình học tập nghiên cứu.

                              Đạt được chứng chỉ xếp hạng cao trong khoá học cũng là điểm cộng, giúp các bạn tự tin hơn trong quá trình tuyển dụng.

                              Đội ngũ giảng viên ở ICTC chất lượng như thế nào?

                              ICTC tự hào với đội ngũ giảng viên là những kỹ sư giàu kinh nghiệm đang công tác tại các công ty vi mạch hàng đầu. Các giảng viên có trình độ senior trở lên, có kiến thức và khả năng truyền đạt tốt.
                              Việc là kỹ sư, làm việc trực tiếp tại các công ty vi mạch giúp các giảng viên có được cái nhìn thực tế hơn và giúp các bạn hiểu rõ hơn về những kiến thức nào là cần thiết, là quan trọng cho công việc của mình sau này. Bởi vì không phải tất cả những gì được học ở trường đại học đều sẽ được áp dụng vào thực tế công việc.
                              Ngoài ra, hệ thống giáo trình nhất quán, rõ ràng, chú trọng thực hành sẽ giúp các bạn hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức lý thuyết đã được học.

                              Nguyễn La Thông

                              Founder ICTC - Design Verification Engineer

                              Sau khi đại diện cho Đại Học Bách Khoa tham dự và đạt giải vô địch Intel Expert Challenge 2020 Toàn Quốc, mình đã có cơ hội làm việc tại các công ty vi mạch hàng đầu như Marvell, Ampere, và hiện tại là tại NSing Technology Singapore. Với các kiến thức tích lũy được từ những trải nghiệm quý báu này, mình đã quyết định thành lập ICTC với sự giúp đỡ của các anh chị kỹ sư vi mạch từ Việt Nam, Mỹ và Singapore nhằm mang các kiến thức về ngành vi mạch đến gần hơn với các bạn trẻ Việt Nam.

                              Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHiều năm kinh nghiệm

                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Ampere
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Renesas
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ MediaTek Singapore
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ BOS
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Marvell
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Renesas
                              Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ NSING
                              Nguyễn Thanh Vương

                              Nguyễn Thanh Vương

                              Design Verification Engineer - FPT Semiconductor

                              "Khóa học quá oke ấy chứ ạ. Lúc trước em fail 3 lần pv và nhận ra mình thiếu project vs tool EDA thực tế, khóa học có server vs thạo VIM em thấy lợi thế hơn hẳn luôn ấy."

                              Lê Tiến Đạt

                              Lê Tiến Đạt

                              Semiconductor Engineer - SemiFive

                              "Mình chuyển sang vi mạch thực sự khoảng đầu năm nay, mông lung và mất định hướng. Trong quá trình tự học thì biết đến ICTC, cũng nghĩ mục tiêu ban đầu là học để có cái nhìn tổng quát về ngành chứ không nghĩ là sẽ nhận được nhiều như vậy từ các anh. Mình phỏng vấn lần đầu tiên vào tháng 1, sau 6 tháng nỗ lực và tham gia cùng với ICTC thì mình nhận được offer."

                              Phan Minh Khôi

                              Phan Minh Khôi

                              PD Engineer - ADT Technology & SNST

                              "Nhờ các kiến thức của khóa học tại trung tâm nên em có cái nhìn chi tiết hơn về ngành, giúp em trả lời tốt các câu hỏi tạo điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng."

                              Nổi Bật

                              TỔNG KẾT VÀ TRAO CHỨNG CHỈ CHO CÁC LỚP THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN T4 – T5. TUYỂN SINH LỚP VI MẠCH CƠ BẢN VÀ SYSTEM VERILOG UVM THÁNG 09, 10!

                              TỔNG KẾT VÀ TRAO CHỨNG CHỈ CHO CÁC LỚP THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN T4 – T5. TUYỂN SINH LỚP VI MẠCH CƠ BẢN VÀ SYSTEM VERILOG UVM THÁNG 09, 10!

                              Vừa qua, ICTC đã có buổi tổng kết lớp kết hợp Offline và Online (cho các bạn không tham dự trực tiếp) để trao chứng chỉ cho các bạn hoàn thành đồ án cuối khóa. Đây là điều kiện tiên quyết để nhận chứng chỉ. Chúc mừng các bạn đã đạt thành tích tốt trong 3 tháng vừa...

                              HỌC VIÊN ICTC NHẬN ĐƯỢC OFFER TỪ SEMIFIVE 

                              HỌC VIÊN ICTC NHẬN ĐƯỢC OFFER TỪ SEMIFIVE 

                              HỌC VIÊN ICTC NHẬN ĐƯỢC OFFER TỪ SEMIFIVE , ICTC NÂNG CẤP SERVER EDA, TIẾP TỤC KHAI GIẢNG CÁC KHOÁ THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN CUỐI THÁNG 8! Trong thời gian vừa qua ICTC đã liên tục nâng cấp hệ thống server EDA thiết kế vi mạch cho gần 100 học viên, giảng viên và các...

                              Bài Viết Mới

                              Khai Giảng Khóa Học Thiết Kế Vi Mạch Cơ Bản Tháng 26/08/2024

                              Khai Giảng Khóa Học Thiết Kế Vi Mạch Cơ Bản Tháng 26/08/2024

                              Cuối tháng 8 vừa rồi, ICTC đã tiến hành khai giảng lớp thiết kế vi mạch cơ bản (Fundamental IC Design & Verification) thứ 2 trong tháng với anh giảng viên đến từ Synopsys - công ty hàng đầu về thiết kế IP & EDA tools cho vi mạch. Buổi khai giảng đã diễn ra vui...

                              TỔNG KẾT VÀ TRAO CHỨNG CHỈ CHO CÁC LỚP THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN T4 – T5. TUYỂN SINH LỚP VI MẠCH CƠ BẢN VÀ SYSTEM VERILOG UVM THÁNG 09, 10!

                              TỔNG KẾT VÀ TRAO CHỨNG CHỈ CHO CÁC LỚP THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN T4 – T5. TUYỂN SINH LỚP VI MẠCH CƠ BẢN VÀ SYSTEM VERILOG UVM THÁNG 09, 10!

                              Vừa qua, ICTC đã có buổi tổng kết lớp kết hợp Offline và Online (cho các bạn không tham dự trực tiếp) để trao chứng chỉ cho các bạn hoàn thành đồ án cuối khóa. Đây là điều kiện tiên quyết để nhận chứng chỉ. Chúc mừng các bạn đã đạt thành tích tốt trong 3 tháng vừa...

                              Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051

                              Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051

                              Nếu bạn đang học môn vi xử lý thì không thể nào không biết đến con 8051 huyền thoại này Lịch sử của vi điều khiển 8051 bắt đầu từ cuối những năm 1970 khi Intel phát triển dòng MCS-51, được phát hành vào năm 1980. Intel 8051 là một vi điều khiển 8-bit rất phổ...

                              BẠN CHƯA BIẾT BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

                              Sau nhiều năm tư vấn và đào tạo vi mạch cho hàng trăm bạn sinh viên, học sinh và phụ huynh, kết hợp với kinh nghiệm từ các anh chị kỹ sư vi mạch có nhiều năm kinh nghiệm, đây là tất cả những kinh nghiệm và tài liệu mà mình đúc kết, tổng hợp lại được thành một quy trình tìm hiểu ngành vi mạch để các bạn mình mới tham gia vào ngành có thể bắt đầu một cách hiệu quả nhất.

                               

                              Bấm nút bên dưới để tìm hiểu về ngành, về nghề nghiệp cũng như những thứ bản thân cần chuẩn bị để tham gia vào hành trình trở thành kỹ sư vi mạch tuy có phần gian nan nhưng vô cùng thú vị bạn nhé!

                              LỘ TRÌNH TỰ HỌC VI MẠCHGROUP CHAT HỌC TẬP VI MẠCH