KHóa Học Design Verification – System verilog uvm
Khóa học đào tạo cho các bạn các kiến thức kỹ năng chuyên sâu về Design Verification, chú trọng thực hành kiểm tra mạch sử dụng System Verilog và UVM dành cho các bạn có mong muốn vào vị trí DV!
Giảng viên là các kỹ sư vi mạch từ 5 - 10 năm kinh nghiệm
Giáo trình hiện đại đúc kết từ các công ty vi mạch toàn cầu
Tập trung đào tạo thực hành về kỹ năng cần thiết khi làm kỹ sư vi mạch
Phần mềm học trực tiếp trên Server đang được các công ty sử dụng
Kinh nghiệm, kiến thức về tìm việc làm, phỏng vấn ngành vi mạch
thông tin khóa học
- Thời lượng: 3 tháng, 24 buổi, 2 buổi/tuần
- Thời gian học: 19h -21h
- Hình thức học: Online.
- Giáo trình: Giáo trình được biên soạn từ giáo trình chuẩn quốc tế đã được áp dụng trong việc đào tạo intern/fresher tại các công ty vi mạch ở nước ngoài
- Thảo luận và chia sẻ: trong nhóm online
- Thực hành và phần mềm: thực hành trực tiếp trên hệ thống server vi mạch chuyên dụng do các kỹ sư của trung tâm xây dựng
- Bài tập về nhà: giảng viên sẽ giao bài tập về nhà và dành thời gian mỗi buổi học để giải đáp thắc mắc về bài tập cho các bạn
- Chứng chỉ: dựa theo các tiêu chí đánh giá trong suốt khóa học, học viên hoàn thành chương trình học sẽ được cấp chứng chỉ tương ứng sau khi hoàn thành khóa học
SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ
HỌC PHÍ & THỜI GIAN
9.500.000 10.500.000 VND
24 buổi - 3 tháng
LỊCH XẾP LỚP HIỆN TẠI
Ngày khai giảng là dự kiến, nếu chúng ta full lớp sớm thì sẽ khai giảng sớm hơn. Các bạn sắp xếp chọn lớp có sỉ số mở lớp cao nhất để mình khai giảng sớm nha. Chúc các bạn học tốt!
Giờ học:
Giờ học các buổi trong tuần
19h - 21h
Học Viên Tiêu Biểu
Em thấy nội dung khóa học giúp ích rất nhiều cho quá trình phỏng vấn thực tập sau này. Đặc biệt, phần final project khiến em nắm vững hơn về cách đọc và hiểu code RTL, cực kỳ thực tế và sát với công việc.
Nhờ các kiến thức của khóa học tại trung tâm nên em có cái nhìn chi tiết hơn về ngành, giúp em trả lời tốt các câu hỏi tạo điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng.
Những ngày tu luyện miệt mài trên server của ICTC được đền đáp bằng một offer RTL Design đầu tiên, một thành quả không tưởng với bản thân mình của 3 tháng trước.
Biết ơn, trân trọng, ngưỡng mộ ICTC.
Mình phỏng vấn lần đầu tiên vào tháng 1, sau 6 tháng nỗ lực và tham gia cùng với ICTC thì mình nhận được offer.
Mình thấy rất biết ơn và cảm ơn các anh tại trung tâm, đặc biệt là anh Ân, người luôn support mình rất nhiệt tình kể cả trong khóa lẫn hết khóa, khóa học đã cho mình không chỉ về kỹ thuật mà còn nhiều lời khuyên bổ ích khi phỏng vấn.
Nhờ sự hỗ trợ nhiệt tình từ các anh hướng dẫn, đặc biệt là anh Thành – giảng viên truyền cảm hứng và khuyến khích mình tự tin phỏng vấn, mình đã trúng tuyển ngay sau khi hoàn thành khóa học.
Một điều em có thể học từ khóa học nữa là có được kết nối với các anh đi trước trong ngành và học theo được mindset của các anh. Khóa học giúp em biết được em sẽ nên làm gì để có offer.
Và sau 3 tháng đồng hành với mấy anh, cải thiện thêm tiếng anh và liên tục apply để đi phỏng vấn thì trộm vía em cũng có offer.
Trong mùa hè muốn phát triển bản thân, mình đã chọn tham gia khóa học IC Overview tại ICTC để củng cố kiến thức về RTL và DV. Trước đây, mình chỉ tập trung coding module mà bỏ qua kỹ năng thiết kế - điều cốt lõi của kỹ sư vi mạch.
ĐỐI TƯỢNG PHÙ HỢP
Các bạn sinh viên năm 3 hoặc năm 4 đã có kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch (sẽ có bài kiểm tra đầu vào)
Các bạn muốn apply, tìm việc làm thực tập, fresher mảng DV
Các bạn intern/fresher DV muốn tăng cường kiến thức ngôn ngữ SystemVerilog, UVM và ứng dụng UVM trong thực tiễn.
Các bạn có định hướng ở lĩnh vực kỹ sư thiết kế kiểm tra (Design verification engineer – DV)
Các bạn đã tham gia khóa học vi mạch cơ bản và có định hướng ở lĩnh vực kỹ sư thiết kế kiểm tra (Design verification engineer – DV)
Các bạn theo mảng RTL Design muốn tăng kỹ năng self-test RTL của mình và làm việc việc hiệu quả hơn với DV Engineer
TÌM HIỂU CÔNG VIỆC CỦA KỸ SƯ DESIGN VERIFICATION
KỈ NIỆM KHÓA HỌC ICTC
Còn nhớ thời điểm này năm ngoái là lúc bắt đầu IC1, 2 gì đó mà giờ đã là 19 rồi, thời gian trôi qua nhanh thiệt ^^.Trong buổi khai giảng, tụi mình luôn dành thời gian trao đổi để hiểu rõ mục tiêu của từng bạn khi tham gia. Thông thường, mọi người đến với hành trình...
Verification IP (VIP) Là Gì?
Phần 1: Khái niệm về VIP Trong bài viết trước, chúng ta đã khám phá UVM và cấu trúc cơ bản của một UVM testbench. UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification? (ictc.edu.vn) Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục với một ứng dụng quan trọng của...
UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification?
Phần 1: Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư verification (DV) Các công ty trong lĩnh vực thiết kế vi mạch tích hợp (VLSI) luôn tìm kiếm những kỹ sư Verification (DV) có kỹ năng và kiến thức sâu rộng nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu suất của sản phẩm. Khi các...
mục tiêu khóa học
1. Thành thạo các công cụ, kỹ năng của kỹ sư DV
2. Thành thạo các ngôn ngữ chuyên dụng trong Design Verification
- Thành thạo sử dụng ngôn ngữ SystemVerilog cho việc kiểm tra thiết kế.
- Hiểu rõ và có thể áp dụng UVM vào xây dựng môi trường kiểm tra thiết kế hoàn chỉnh.
3. Thực hành các dự án thực tế
4. Tiếp thu kinh nghiệm từ kỹ sư lâu năm trong nghề
Giáo trình chi tiết
Phần 1. Ngôn ngữ SystemVerilog
Phần 2. Thư viện UVM – Universal Verification Methodology
Phần 3. Ứng dụng UVM trong kiểm tra thiết kế RTL – Design Verification
PHẦN 1. Ngôn ngữ system verilog
Buổi 1: Ngôn ngữ SystemVerilog - Phần 1: Giới thiệu và cấu trúc dữ liệu
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 1: Ngôn ngữ SystemVerilog - Phần 1: Giới thiệu và cấu trúc dữ liệu
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 2: Ngôn ngữ SystemVerilog - Phần 2: Task, Function, Dynamic process
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 2: Ngôn ngữ SystemVerilog - Phần 2: Function, task, package và multi-thread với fork
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 3: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 3: Đồng bộ hóa và Lập trình hướng đối tượng (OOP)
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 3: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 3: Đồng bộ hóa và Lập trình hướng đối tượng (OOP)
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 4: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 4: Class nâng cao
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 4: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 4: Class nâng cao, random, constraint và interface
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 5: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 5: Randomize và constraint
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 5: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 5: Randomize và constraint
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 6: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 6: Assertion và Functional Coverage
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 6: Ngôn ngữ lập trình SystemVerilog - Phần 6: Assertion và Functional Coverage
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 7 ➜ 9: ĐỒ ÁN 1 - Ứng dụng SystemVerilog cho việc kiểm tra RTL IP (APB protocol)
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 7 ➜ 9: ĐỒ ÁN 1 - Ứng dụng SystemVerilog cho việc kiểm tra RTL IP (APB protocol)
Nội dung:
Thực hành:
|
PHẦN 2. Thư viện UVM (Universal VERIFICATION METHODOLOGY)
Buổi 10: UVM - Phần 1: Overview, Test Flow and Hierarchy
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 10: UVM - Phần 1: Overview, Test Flow and Hierarchy
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 11: UVM - Phần 2: UVM agent và các khối UVM để lái stimulus
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 11: UVM - Phần 2: UVM agent và các khối UVM để lái stimulus
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 12: UVM - Phần 3: UVM TLM và các khối UVM quan sát và kiểm tra
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 12: UVM - Phần 3: UVM TLM và các khối UVM quan sát và kiểm tra
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 13: UVM - Phần 4: UVM message system, report catcher và cách xây dựng môi trường test
Nội dung:
|
Thực hành: |
Buổi 13: UVM - Phần 4: UVM message system, report catcher và cách xây dựng môi trường test
Nội dung:
Thực hành:
|
PHẦN 3. Ứng dụng UVM trong thiết kế kiểm tra (DV)
Buổi 14 ➜ 17: ĐỒ ÁN 2 – Xây dựng UART VIP (Verification IP)
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 14 ➜ 17: ĐỒ ÁN 2 – Xây dựng UART VIP (Verification IP)
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 18: UVM nâng cao – Register Abstract Layer (RAL)
Nội dung:
|
Thực hành:
|
Buổi 18: UVM nâng cao – Register Abstract Layer (RAL)
Nội dung:
Thực hành:
|
Buổi 19 ➜ 24: ĐỒ ÁN CUỐI KHÓA – Ứng dụng UVM trong kiểm tra UART IP (AHB slave)
Nội dung:
|
Thực hành: Trong đồ án cuối khóa, học viên sẽ có cơ hội tự xây dựng môi trường kiểm thử cho UART IP từ đầu, áp dụng các kiến thức đã học để thiết kế và triển khai một hệ thống kiểm thử hoàn chỉnh.
|
Buổi 18 ➜ 24: ĐỒ ÁN CUỐI KHÓA – Ứng dụng UVM trong kiểm tra UART IP (AHB slave)
Nội dung:
Thực hành: Trong đồ án cuối khóa, học viên sẽ có cơ hội tự xây dựng môi trường kiểm thử cho UART IP từ đầu, áp dụng các kiến thức đã học để thiết kế và triển khai một hệ thống kiểm thử hoàn chỉnh.
|
Buổi 25: Tổng kết
Nội dung:
|
|
Buổi 25: Tổng kết
Nội dung:
|
tài liệu khóa học
Toàn bộ tài liệu khóa học do các giảng viên ICTC biên soạn dưới dạng Slides, văn bảng, videos, … Học viên sẽ được truy cập không giới hạn trong thời gian diễn ra khóa học. Học viên có thể sử dụng Server 24/7 trong suốt khóa học và 1 tháng sau khi khóa học kết thúc để ôn bài, bổ sung project cá nhân cho CV, chuẩn bị phỏng vấn, …
SỐ LƯỢNG ĐĂNG KÝ HIỆN TẠI
- KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - T1/2024 100%
- KHÓA VI MẠCH CƠ BẢN - T2/2025 60%
- KHÓA DV SYSTEMVERILOG + UVM - T1/2025 20%
HỌC PHÍ & THỜI GIAN
9.500.000 10.500.000 VND
24 buổi - 3 tháng
trải nghiệm học tập
Giảng viên trình độ cao
Chứng chỉ khóa học
Kinh nghiệm thực tiễn
Thực hành trên hệ thống server chuẩn
Giáo trình quốc tế tiên tiến
các câu hỏi thường gặp
Chứng chỉ ICTC có được các công ty đánh giá cao không?
Mục đích của chứng chỉ chính là thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn đã tham gia và nỗ lực hoàn thành tốt quá trình học tập và thực hành thiết kế vi mạch trong suốt thời gian theo học và đã có các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết và phù hợp với ngành. Để góp phần nâng cao giá trị của chứng chỉ trong mắt nhà tuyển dụng, uy tín của trung tâm, cũng như tăng động lực học tập của các bạn, ICTC không cấp chứng chỉ đại trà cho mọi học viên tham gia khóa học. Để nhận được chứng chỉ bạn phải đạt được một số tiêu chí đánh giá nhất định trong suốt quá trình học và đã được trình bay trong bài viết sau Chứng Chỉ Xếp Loại Và Hệ Thống Đánh Giá Khi Học Tập Tại ICTC.
ICTC luôn đảm bảo chất lượng và có các tiêu chí đánh giá để cấp các chứng chỉ phù hợp và luôn sẵn lòng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xác minh các chứng chỉ cũng như chất lượng của chương trình đào tạo.
ICTC luôn phấn đấu nâng cao uy tín của mình để chứng chỉ sẽ ngày càng có giá trị trong mắt các nhà tuyể dụng trên thị trường:
- Cộng đồng chia sẻ kiến thức vi mạch của ICTC đang ngày càng lớn mạnh với sự tham gia của rất nhiều kỹ sư vi mạch từ các công ty vi mạch cả nước.
- Các học viên của ICTC đã nhận được nhiều offer từ các công ty vi mạch hàng đầu Việt Nam: Marvell, ADT, Semifive, FPT …
- Các giảng viên hướng dẫn tại ICTC là các anh chị kỹ sư từ các công ty vi mạch hàng đầu: Ampere, Marvell, BOS, MediaTek Singapore, NSing, Renesas, Synopsys …
- ICTC đã làm nhiều sự kiện vi mạch và có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các trường đại học và công ty vi mạch trên thị trường
Với các thành tích mà học viên của mình đã đạt được, ICTC tin rằng các kiến thức tại các khóa học sẽ giúp các bạn có thêm lợi thế trong quá trình ứng tuyển vào các vị trí trong ngành vi mạch.
Tuy nhiên, ICTC cũng muốn nhắn nhủ với các bạn rằng để thành công nhận offer intern/fresher ở các công ty thì ngoài kiến thức trong khóa học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tiếng Anh, kỹ năng mềm, GPA... Các khóa học ở ICTC sẽ giúp các bạn có được những kiến thức thực tiễn được đào tạo trong doanh nghiệp, là điểm cộng lớn trong mắt nhà tuyển dụng nhưng sẽ không phải là “tấm vé bao đậu phỏng vấn” nhé.
Cần chuẩn bị gì cho khóa học thiết kế vi mạch cơ bản?
Để học tốt khóa học thiết kế vi mạch cơ bản, các bạn phải có kiến thức
+ Hệ thống số
+ Kỹ thuật số cơ bản: cổng logic, đại số Boolean, K-map
+ Khái niệm mạch tổ hợp, mạch tuần tự
Để giúp cung cấp, ôn tập lại kiến thức căn bản trên, giúp các bạn tiếp thu khóa học tốt hơn, trung tâm đã trang bị 3 buổi kiến thức nền tảng. Đây là những kiến thức được chọn lọc và trình bày lại một cách hệ thống, cô đọng, thực chiến nhất từ môn hệ thống số và kỹ thuật số cơ bản. Nên các bạn không cần phải lo lắng và có thể hoàn toàn yên tâm về khả năng tiếp thu những kiến thức chuyên sâu tiếp theo trong khóa học nhé.
Nội dung 3 buổi nền tảng các bạn có thểm tham khảo tại trang web khóa học
https://ictc.edu.vn/khoa-hoc-thiet-ke-vi-mach-co-ban/
Thời lượng 3 tháng cho khóa cơ bản có quá ngắn không ?
Mục tiêu của khóa học IC Overview là giúp trang bị những kiến thức nền tảng nhất của ngành thiết kế vi mạch nói chung và thiết kế Front-End (RTL Design & Design Verification) nói riêng.
Sau khóa học, học viên có thể hiểu được quy trình thiết kế chip và được tự tay trải nghiệm thiết kế một IP đơn giản hoàn chỉnh. Từ đó hình dung ra bức tranh tổng quát cho công việc của mình sau này.
Sau khi trải nghiệm xong khóa học cơ bản, nếu bạn muốn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về một lĩnh vực (RTL Design hoặc DV), có thể xem xét trải nghiệm thêm khóa thiết kế nâng cao (RTL advanced - các kỹ thuật design nâng cao) hoặc DV nâng cao (DV advanced - system verilog + UVM). Các khóa học nâng cao này trung tâm sẽ giới thiệu đến các bạn trong thời gian tới nhé.
Việc chia nhỏ thời lượng khóa học vừa giúp các bạn có nhiều lựa chọn, vừa giúp tiết kiệm chi phí.
Hình thức học là online hay offline? Học online có hiệu quả không?
Hiện tại trung tâm cung cấp cả 2 hình thức học online và offline.
Các bạn thích học offline thì có thể đăng kí lớp offline nhé.
Học online sẽ có một số ưu điểm sau
+ Linh hoạt về mặt thời gian.
+ Tiết kiệm chi phí và thời gian di chuyển.
+ Các bạn ở xa vẫn có thể đăng kí tham gia được.
Ngoài ra trung tâm cũng có xây dựng một số giải pháp để làm việc học online hiệu quả hơn
+ Giới hạn số học viên tối đa 1 lớp không quá 15 bạn để giúp giảng viên và các bạn tương tác và hỗ trợ tốt hơn
+ Xây dựng hệ thống đánh giá cụ thể giúp các bạn tăng động lực làm bài tập.
+ Xây dựng hệ thống server thực hành, giúp giảng viên có thể kiểm tra kết quả của học viên dễ dàng.
Thời lượng lý thuyết và thực hành như thế nào?
Khóa học chú trọng vào cả lý thuyết và thực hành, sau mỗi bài lý thuyết đều có bài tập thực hành tại lớp và bài tập về nhà.
Ngoài ra đồ án cuối khóa là phần các học viên sẽ phải tự thiết kế IP dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Đồ án cuối khóa là minh chứng cho việc học viên đã có thể hiểu rõ và tự tin trong khâu thiết kế và kiểm tra RTL.
Giáo trình trung tâm là tiếng Anh hay tiếng Việt?
Vi mạch là một ngành toàn cầu, đòi hỏi các kỹ sư phải có khả năng tiếng Anh tốt.
Giáo trình của trung tâm được biên soạn 100% bằng tiếng Anh, không chỉ giúp các bạn sinh viên tiếp xúc được với các từ ngữ chuyên ngành mà còn giúp các bạn làm quen với các tài liệu kỹ thuật. Từ đó xây dựng nên thói quen trau dồi kĩ năng tiếng Anh phục vụ công việc.
Trong quá trình học, giảng viên sẽ hỗ trợ các bạn giải ý thích nghĩa của các từ chuyên ngành khó, giúp các bạn làm quen dần dần, nên cũng đừng lo lắng nhé.
Sau khóa học, các bạn sẽ có vốn từ vựng chuyên ngành tiếng Anh kha khá để có thể tiếp tục học tập nghiên cứu, cũng như giúp ích trong việc phỏng vấn việc làm, vì tất cả các cuộc phỏng vấn kỹ sư ngành vi mạch đều có phần kiểm tra khả năng tiếng Anh.
Trung tâm có cấp chứng chỉ không?
Trung tâm có xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng học viên trong quá trình học.
Để đảm bảo hiệu quả và chất lượng giảng dạy cũng như uy tín trung tâm và học viên với doanh nghiệp tuyển dụng, trung tâm chỉ cấp chứng chỉ cho những bạn học tập nghiêm túc và đạt được các tiêu chí đánh giá đầu ra.
Ngoài ra các tiêu chí đánh giá cũng sẽ giúp xếp loại học viên, giống như hệ thống xếp loại học lực trong trường đại học, từ đó tạo nên cảm hứng và động lực cho các bạn học viên trong quá trình học tập nghiên cứu.
Đạt được chứng chỉ xếp hạng cao trong khoá học cũng là điểm cộng, giúp các bạn tự tin hơn trong quá trình tuyển dụng.
Đội ngũ giảng viên ở ICTC chất lượng như thế nào?
ICTC tự hào với đội ngũ giảng viên là những kỹ sư giàu kinh nghiệm đang công tác tại các công ty vi mạch hàng đầu. Các giảng viên có trình độ senior trở lên, có kiến thức và khả năng truyền đạt tốt.
Việc là kỹ sư, làm việc trực tiếp tại các công ty vi mạch giúp các giảng viên có được cái nhìn thực tế hơn và giúp các bạn hiểu rõ hơn về những kiến thức nào là cần thiết, là quan trọng cho công việc của mình sau này. Bởi vì không phải tất cả những gì được học ở trường đại học đều sẽ được áp dụng vào thực tế công việc.
Ngoài ra, hệ thống giáo trình nhất quán, rõ ràng, chú trọng thực hành sẽ giúp các bạn hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức lý thuyết đã được học.

Nguyễn La Thông
Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHiều năm kinh nghiệm







Nổi Bật
Tổng Kết Khóa Học Thiết Kế Vi Mạch Cơ Bản Tháng 6 2024
Hôm nay, khóa học Thiết kế Vi mạch Cơ bản tại Trung tâm ICTC đã chính thức khép lại với buổi lễ tổng kết ý nghĩa. Đây là dịp để giảng viên và học viên cùng nhau nhìn lại hành trình học tập, những thành quả đạt được, và chia sẻ cảm nghĩ sau khóa học. Cảm Nghĩ Của Học...
ICTC cùng Uniquify PD Manager giao lưu với CLB PIF tại Đại Học Bách Khoa 06/07/2024
Vào ngày thứ 7, 06/07/2024, tại đại học Bách Khoa, chúng ta đã có một buổi hội thảo vô cùng thú vị về vi mạch. Sự kiện này được tổ chức bởi câu lạc bộ PIF và có sự tham gia của PD Manager Phong, người đã tích luỹ được 10 năm kinh nghiệm tại Uniquify, founder Thông và...
TỔNG KẾT OFFLINE VI MẠCH 07/2024
Vậy là sau hơn 4 tiếng đồng hồ giao lưu và chia sẻ các kiến thức về tổng quan ngành vi mạch, các vị trí việc làm, tuyển dụng, các kinh nghiệm học tập, phỏng vấn, ... buổi offline ngày hôm nay đã kết thúc thành công tốt đẹp.Rất cảm ơn các bạn đã không ngại đường xá xa...
Bài Viết Mới
Chứng Chỉ – Giá Trị Từ Nỗ Lực Thực Sự
Chứng Chỉ Có Quan Trọng Khi Xin Việc? Nhiều người cho rằng chứng chỉ chỉ là “tờ giấy”, nhưng thực tế, nó phản ánh quá trình học tập nghiêm túc, sự nỗ lực không ngừng và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế. Một chứng chỉ không thể đảm bảo 100% cơ hội việc làm,...
KỈ NIỆM KHÓA HỌC ICTC
Còn nhớ thời điểm này năm ngoái là lúc bắt đầu IC1, 2 gì đó mà giờ đã là 19 rồi, thời gian trôi qua nhanh thiệt ^^.Trong buổi khai giảng, tụi mình luôn dành thời gian trao đổi để hiểu rõ mục tiêu của từng bạn khi tham gia. Thông thường, mọi người đến với hành trình...
Toàn Cảnh Ngành Công Nghiệp Bán Dẫn Toàn Cầu
Ngành công nghiệp bán dẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, với sự thống trị của một số tập đoàn lớn. Vốn hóa thị trường và sự phân chia theo khu vực cho thấy sự chênh lệch đáng kể giữa các công ty hàng đầu và phần còn lại của ngành. Nhóm Dẫn Đầu:...
BẠN CHƯA BIẾT BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
Sau nhiều năm tư vấn và đào tạo vi mạch cho hàng trăm bạn sinh viên, học sinh và phụ huynh, kết hợp với kinh nghiệm từ các anh chị kỹ sư vi mạch có nhiều năm kinh nghiệm, đây là tất cả những kinh nghiệm và tài liệu mà mình đúc kết, tổng hợp lại được thành một quy trình tìm hiểu ngành vi mạch để các bạn mình mới tham gia vào ngành có thể bắt đầu một cách hiệu quả nhất.
Bấm nút bên dưới để tìm hiểu về ngành, về nghề nghiệp cũng như những thứ bản thân cần chuẩn bị để tham gia vào hành trình trở thành kỹ sư vi mạch tuy có phần gian nan nhưng vô cùng thú vị bạn nhé!
