Tìm hiểu lộ trình cho người mới bắt đầu để hiểu thêm về công việc, ngành nghề, đãi ngộ và những kiến thức cần thiết để học thiết kế vi mạch và tham gia vào thị trường vi mạch. Lộ Trình Bắt Đầu Ngành Thiết Kế Vi Mạch Bán Dẫn
Sau khi đại diện cho Đại Học Bách Khoa tham dự và đạt giải vô địch Intel Expert Challenge 2020 Toàn Quốc, mình đã có cơ hội làm việc tại các công ty vi mạch hàng đầu như Marvell, Ampere, và hiện tại là tại NSing Technology Singapore. Với các kiến thức tích lũy được từ những trải nghiệm quý báu này, mình đã quyết định thành lập ICTC với sự giúp đỡ của các anh chị kỹ sư vi mạch từ Việt Nam, Mỹ và Singapore nhằm mang các kiến thức về ngành vi mạch đến gần hơn với các bạn trẻ Việt Nam.
Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHiều năm kinh nghiệm
Nguyễn Thanh Vương
Design Verification Engineer - FPT Semiconductor
"Khóa học quá oke ấy chứ ạ. Lúc trước em fail 3 lần pv và nhận ra mình thiếu project vs tool EDA thực tế, khóa học có server vs thạo VIM em thấy lợi thế hơn hẳn luôn ấy."
Lê Tiến Đạt
Semiconductor Engineer - SemiFive
"Mình chuyển sang vi mạch thực sự khoảng đầu năm nay, mông lung và mất định hướng. Trong quá trình tự học thì biết đến ICTC, cũng nghĩ mục tiêu ban đầu là học để có cái nhìn tổng quát về ngành chứ không nghĩ là sẽ nhận được nhiều như vậy từ các anh. Mình phỏng vấn lần đầu tiên vào tháng 1, sau 6 tháng nỗ lực và tham gia cùng với ICTC thì mình nhận được offer."
Phan Minh Khôi
PD Engineer - ADT Technology & SNST
"Nhờ các kiến thức của khóa học tại trung tâm nên em có cái nhìn chi tiết hơn về ngành, giúp em trả lời tốt các câu hỏi tạo điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng."
Vừa qua, ICTC đã có buổi tổng kết lớp kết hợp Offline và Online (cho các bạn không tham dự trực tiếp) để trao chứng chỉ cho các bạn hoàn thành đồ án cuối khóa. Đây là điều kiện tiên quyết để nhận chứng chỉ. Chúc mừng các bạn đã đạt thành tích tốt trong 3 tháng vừa...
HỌC VIÊN ICTC NHẬN ĐƯỢC OFFER TỪ SEMIFIVE , ICTC NÂNG CẤP SERVER EDA, TIẾP TỤC KHAI GIẢNG CÁC KHOÁ THIẾT KẾ VI MẠCH CƠ BẢN CUỐI THÁNG 8! Trong thời gian vừa qua ICTC đã liên tục nâng cấp hệ thống server EDA thiết kế vi mạch cho gần 100 học viên, giảng viên và các...
Vào ngày thứ 7, 06/07/2024, tại đại học Bách Khoa, chúng ta đã có một buổi hội thảo vô cùng thú vị về vi mạch. Sự kiện này được tổ chức bởi câu lạc bộ PIF và có sự tham gia của PD Manager Phong, người đã tích luỹ được 10 năm kinh nghiệm tại Uniquify, founder Thông và...
2.5D advanced packaging, hay CoWoS (Chip on Wafer on Substrate), là công nghệ đóng gói tiên tiến kết hợp nhiều thành phần của một hệ thống trên một chip để tăng hiệu suất và khả năng xử lý. Công nghệ này kết nối XPU/GPU – bộ xử lý trung tâm thực hiện các tính toán...
Hôm nay, khóa học Thiết kế Vi mạch Cơ bản bắt đầu từ tháng 7 tại Trung tâm ICTC đã chính thức khép lại với buổi lễ tổng kết đầy ý nghĩa, nơi giảng viên và học viên cùng nhau nhìn lại hành trình vừa qua. Các học viên chia sẻ rằng khóa học không chỉ giúp họ nắm vững...
Hôm nay, khóa học Thiết kế Vi mạch Cơ bản tại Trung tâm ICTC đã chính thức khép lại với buổi lễ tổng kết ý nghĩa. Đây là dịp để giảng viên và học viên cùng nhau nhìn lại hành trình học tập, những thành quả đạt được, và chia sẻ cảm nghĩ sau khóa học. Cảm Nghĩ Của Học...
BẠN CHƯA BIẾT BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
Sau nhiều năm tư vấn và đào tạo vi mạch cho hàng trăm bạn sinh viên, học sinh và phụ huynh, kết hợp với kinh nghiệm từ các anh chị kỹ sư vi mạch có nhiều năm kinh nghiệm, đây là tất cả những kinh nghiệm và tài liệu mà mình đúc kết, tổng hợp lại được thành một quy trình tìm hiểu ngành vi mạch để các bạn mình mới tham gia vào ngành có thể bắt đầu một cách hiệu quả nhất.
Bấm nút bên dưới để tìm hiểu về ngành, về nghề nghiệp cũng như những thứ bản thân cần chuẩn bị để tham gia vào hành trình trở thành kỹ sư vi mạch tuy có phần gian nan nhưng vô cùng thú vị bạn nhé!