bởi Đức Lê | Th11 18, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Kỹ thuật analog là một lĩnh vực đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về các nguyên lý điện tử và mạch điện. Để trở thành một kỹ sư analog chuyên nghiệp, sinh viên cần trải qua một hành trình học tập bài bản với các môn học liên quan. Dựa vào danh sách các môn học trong hình,...
bởi Đức Lê | Th11 18, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Định luật Moore (Moore’s Law), được đề xuất bởi Gordon Moore,nhà đồng sáng lập Intel vào năm 1965, đã đưa ra dự đoán rằng số lượng transistor trên mỗi chip bán dẫn sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 18-24 tháng, trong khi chi phí sản xuất trên mỗi transistor giảm đi. Mặc...
bởi Đức Lê | Th11 4, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
2.5D advanced packaging, hay CoWoS (Chip on Wafer on Substrate), là công nghệ đóng gói tiên tiến kết hợp nhiều thành phần của một hệ thống trên một chip để tăng hiệu suất và khả năng xử lý. Công nghệ này kết nối XPU/GPU – bộ xử lý trung tâm thực hiện các tính toán...
bởi Vi Mạch Sinh Viên | Th10 21, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Sau khi tìm hiểu các khái niệm cơ bản ở các bài viết trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình để có thể thiết kế ra một con chip vi mạch số. Trên mạng có nhiều sơ đồ khác nhau nhưng nhìn chung lại sẽ gồm các khâu chính như sau: 1.Collect requirements Ở giai đoạn...
bởi Vi Mạch Sinh Viên | Th10 21, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Vi mạch là một trong những phát minh quan trọng nhất của thế kỷ 20 và có vai trò then chốt trong cuộc cách mạng công nghệ. Chúng được làm từ các chất bán dẫn, chủ yếu là silicon, và được tích hợp trong hàng loạt thiết bị điện tử. Hình ảnh minh họa dưới đây cho thấy sự...
bởi Vi Mạch Sinh Viên | Th10 21, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Vì các vi mạch hiện đại có mức độ tích hợp rất lớn nên không thể dùng cách phân loại dựa trên số lượng transistor được nữa. Chính vì vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một cách phân loại khác. Vi mạch có thể được phân loại dựa vào công nghệ chế tạo. Người ta có thể chia...