bởi Bùi Quang Minh | Th6 1, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
APB, AHB, và AXI là các giao thức bên trong chip (on-chip protocol) thuộc họ AMBA, được tạo ra bởi ARM nhằm để kết nối các IP trong cùng một con chip lại với nhau. Ba giao thức này khác nhau ở độ phức tạp, thông lượng (throughput), và loại duplex (half-duplex hay...
bởi Đức Lê | Th5 28, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Phần 1: Mã Gray là gì ? Mã Gray (Gray code) là một dạng mã nhị phân đặc biệt được sử dụng phổ biến trong thiết kế VLSI (Very-Large-Scale Integration) và các hệ thống số khác. Đặc điểm chính của mã Gray là hai mã kế tiếp nhau chỉ khác nhau một bit duy nhất. Điều này...
bởi semicolon; | Th5 12, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Đây là một chủ đề mà mình rất hay gặp và được hỏi khi đi phỏng vấn ở các công ty vi mạch. Ngoài những câu hỏi cơ bản thì nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng câu hỏi kiểu thế này để xem mức độ hiểu và vận dụng kiến thức của bạn như thế nào. Bài viết này sẽ được trình...
bởi Bùi Quang Minh | Th5 9, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Trong thiết kế, nhiều khi chúng ta gặp những biểu thức cộng dồn dưới dạng: 𝑌0 = 𝐴0 𝑌1 = 𝐴0 + 𝐴1 𝑌2 = 𝐴0 + 𝐴1 + 𝐴2 𝑌3 = 𝐴0 + 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 Bài viết này sẽ sử dụng ký hiệu trong đại số Bool. Điều này có nghĩa là A | B (A hay B) sẽ được viết...
bởi Đức Lê | Th5 4, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Câu 23: What’s the issue with this code? Explain the reason. Không bàn đến tính năng của fulladd2 và chức năng của testbench thì đoạn code sau gặp một số lỗi cơ bản sau như các bạn đã tìm ra:1. Port list của fulladd2 khai báo input c_in nhưng trong testbench lại...
bởi Bùi Quang Minh | Th4 29, 2024 | Kiến Thức Vi Mạch
Cấu trúc đệ quy (recursive structure) là một cấu trúc sử dụng lại một phiên bản nhỏ hơn của chính nó. Ví dụ, một MUX 32:1 có thể được cấu thành từ 2 MUX 16:1, và mỗi MUX 16:1 lại được tạo ra từ 2 MUX 8:1, và vân vân cho đến khi chỉ còn...