bởi Đức Lê | Th1 29, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
SerDes là viết tắt của Serializer (Ser) và Deserializer (Des). Một Serializer nhận dữ liệu từ nhiều đường song song và chuyển đổi thành một hoặc ít đường nối tiếp hơn. Ngược lại, một Deserializer nhận dữ liệu nối tiếp từ...
bởi Nguyễn Trần Quang Nhật | Th1 21, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Lưu ý: Để đọc hiểu bài viết này các đọc giả cần phải biết kiến thức về D Flip-flop và bộ MUX. I. Register (thanh ghi) là gì? Register là một bộ nhớ lưu trữ nhỏ và tạm thời. Đóng vai trò quan trọng trong việc lưu dữ liệu mà CPU yêu cầu để xử lý ngay lập tức. Register...
bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Semiconductor IP (Intellectual Properties) là các khối chức năng được thiết kế sẵn, đóng vai trò quan trọng trong việc tăng tốc độ phát triển hệ thống trên chip (SoC). Những IP này giúp rút ngắn thời gian thiết kế và đảm bảo chất lượng cho product. Dưới đây là...
bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Nhiều bạn khi mới tiếp cận thường nhầm lẫn rằng UVM (Universal Verification Methodology) là một ngôn ngữ lập trình. Thực tế, UVM không phải là ngôn ngữ mà là một framework được xây dựng trên nền tảng SystemVerilog. Framework này cung cấp bộ công cụ và hướng dẫn hỗ trợ...
bởi Đức Lê | Th1 18, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Thiết kế RTL tức là dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng (HDL) để mô tả chức năng và hoạt động của mạch số. Lưu ý là mạch số (digital) chứ ko phải là mạch tương tự (analog). Thiết kế analog thì không dùng RTL. Để cho dễ hình dung thì để tạo thành một mạch số ta sẽ ghép các...
bởi Đức Lê | Th1 11, 2025 | Kiến Thức Vi Mạch
Quá trình thiết kế một dự án chip điển hình thường kéo dài từ vài tháng đến hơn một năm tùy thuộc vào phân loại, độ phức tạp và kích thước của chip. Thậm chí một số dự án đặc biệt có thể lên tới hơn 2 năm. Toàn bộ quá trình được chia thành ba giai đoạn chính: thiết kế...