VLSI Testing – Phần 1: VLSI Testing (Chip Testing) Là Gì?
Bài viết nằm trong series bài viết về VLSI Testing. VLSI Testing là gì? VLSI testing, hay chip testing là quá trình diễn ra sau IC đã được sản xuất, nhằm xác định một phần hoặc toàn bộ chip hoạt động đúng tính năng hay không (PASS or FAIL).Testing là công đoạn bắt...
Chuỗi Bài Viết Về VLSI Testing
Trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất vi mạch, testing (kiểm tra) đóng vai trò không thể thiếu trong việc đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của các sản phẩm trước khi đến tay người dùng. Testing không chỉ giúp xác định các lỗi tiềm ẩn trong quá trình thiết kế và chế tạo,...
Hành Trình Trở Thành Kỹ Sư Analog: Các Môn Học Cốt Lõi
Kỹ thuật analog là một lĩnh vực đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về các nguyên lý điện tử và mạch điện. Để trở thành một kỹ sư analog chuyên nghiệp, sinh viên cần trải qua một hành trình học tập bài bản với các môn học liên quan. Dựa vào danh sách các môn học trong hình,...
Định luật Moore (Moore’s Law)
Định luật Moore (Moore's Law), được đề xuất bởi Gordon Moore,nhà đồng sáng lập Intel vào năm 1965, đã đưa ra dự đoán rằng số lượng transistor trên mỗi chip bán dẫn sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 18-24 tháng, trong khi chi phí sản xuất trên mỗi transistor giảm đi. Mặc dù đây...
Giới Thiệu Về Advanced Packaging – CoWos
2.5D advanced packaging, hay CoWoS (Chip on Wafer on Substrate), là công nghệ đóng gói tiên tiến kết hợp nhiều thành phần của một hệ thống trên một chip để tăng hiệu suất và khả năng xử lý. Công nghệ này kết nối XPU/GPU – bộ xử lý trung tâm thực hiện các tính toán...
Vi Mạch Cơ Bản – Bài 5 – Quy Trình Thiết Kế Vi Mạch Số
Sau khi tìm hiểu các khái niệm cơ bản ở các bài viết trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình để có thể thiết kế ra một con chip vi mạch số. Trên mạng có nhiều sơ đồ khác nhau nhưng nhìn chung lại sẽ gồm các khâu chính như sau: 1.Collect requirements Ở giai đoạn...
Vi Mạch Cơ Bản – Bài 4 – Sự Quan Trọng Của Vi Mạch Trong Đời Sống Hiện Đại
Vi mạch là một trong những phát minh quan trọng nhất của thế kỷ 20 và có vai trò then chốt trong cuộc cách mạng công nghệ. Chúng được làm từ các chất bán dẫn, chủ yếu là silicon, và được tích hợp trong hàng loạt thiết bị điện tử. Hình ảnh minh họa dưới đây cho thấy sự...
VI Mạch Cơ Bản – Bài 3.2 – Phân Loại Vi Mạch Theo Chức Năng
Vì các vi mạch hiện đại có mức độ tích hợp rất lớn nên không thể dùng cách phân loại dựa trên số lượng transistor được nữa. Chính vì vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một cách phân loại khác. Vi mạch có thể được phân loại dựa vào công nghệ chế tạo. Người ta có thể chia...
Vi Mạch Cơ Bản – Bài 3.1 – Phân Loại Vi Mạch Theo Mật Độ Transistor
Vi mạch có thể được phân loại dựa trên mật độ transistor. SSI (Small-Scale Integration) Vi mạch SSI chứa một số lượng nhỏ các cổng logic hoặc transistor, thường từ 10 đến 100. Chúng thường được sử dụng trong các ứng dụng đơn giản như các mạch logic cơ bản. MSI...
Vi Mạch Cơ Bản – Bài 2 – Vi Mạch Là Gì?
Vi mạch, còn được gọi là chip hoặc mạch tích hợp (IC - Integrated Circuit), là mạch điện tử rất nhỏ được đóng gói thành một linh kiện hoàn chỉnh. Vi mạch là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực công nghệ điện tử, đóng vai trò then chốt trong việc...
Vi Mạch Cơ Bản – Phần 1 – Chất Bán Dẫn Là Gì?
Chất bán dẫn là vật liệu có tính chất điện dẫn nằm giữa chất dẫn điện (như kim loại) và chất cách điện (như gốm hoặc nhựa). Điều này có nghĩa là chúng có khả năng dẫn điện tốt hơn chất cách điện nhưng kém hơn chất dẫn điện. Chất bán dẫn phổ biến nhất là silicon (Si)...
Kiến Thức Cơ Bản Ngành Vi Mạch
Vi mạch, hay còn gọi là IC (Integrated Circuit), là một trong những nền tảng quan trọng của công nghệ hiện đại, nhưng vẫn còn khá xa lạ với nhiều bạn trẻ và những ai mới bắt đầu tìm hiểu về lĩnh vực này. Nhằm giúp mọi người có cái nhìn tổng quan và hiểu rõ hơn về...
Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051
Nếu bạn đang học môn vi xử lý thì không thể nào không biết đến con 8051 huyền thoại này Lịch sử của vi điều khiển 8051 bắt đầu từ cuối những năm 1970 khi Intel phát triển dòng MCS-51, được phát hành vào năm 1980. Intel 8051 là một vi điều khiển 8-bit rất phổ...
Chuỗi Cung Ứng Ngành Vi Mạch
Hình ảnh trên là một sơ đồ tổng quan về ngành công nghiệp vi mạch, thể hiện các công ty hàng đầu trong từng phân khúc của chuỗi cung ứng và sản xuất vi mạch. Đây là một cái nhìn tổng quát về các lĩnh vực quan trọng như Fabless, Foundry, OSAT, Memory, CMOS Image...
Ba Kiến Trúc CPU Phổ Biến Nhất Hiện Nay: ARM, x86 và RISC-V
Kiến trúc ARM nổi bật với sự thống trị trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh. Ưu điểm chính của ARM là tiêu thụ năng lượng thấp, hiệu suất cao và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên, nhược điểm của ARM là hiệu suất thấp hơn so với x86 trong các tác vụ phức...
GIAO THỨC CAN LÀ GÌ? GIỚI THIỆU CAN VÀ ỨNG DỤNG
Controller Area Network (CAN) là một giao thức truyền thông nối tiếp được phát triển bởi Bosch vào những năm 1980, nhằm mục đích cung cấp một phương tiện giao tiếp mạnh mẽ, nhanh chóng và đáng tin cậy cho các hệ thống nhúng, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô...
Verification IP (VIP) Là Gì?
Phần 1: Khái niệm về VIP Trong bài viết trước, chúng ta đã khám phá UVM và cấu trúc cơ bản của một UVM testbench. UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification? (ictc.edu.vn) Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục với một ứng dụng quan trọng của...
UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification?
Phần 1: Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư verification (DV) Các công ty trong lĩnh vực thiết kế vi mạch tích hợp (VLSI) luôn tìm kiếm những kỹ sư Verification (DV) có kỹ năng và kiến thức sâu rộng nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu suất của sản phẩm. Khi các...

Nguyễn La Thông
Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHiều năm kinh nghiệm







BẠN CHƯA BIẾT BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
Sau nhiều năm tư vấn và đào tạo vi mạch cho hàng trăm bạn sinh viên, học sinh và phụ huynh, kết hợp với kinh nghiệm từ các anh chị kỹ sư vi mạch có nhiều năm kinh nghiệm, đây là tất cả những kinh nghiệm và tài liệu mà mình đúc kết, tổng hợp lại được thành một quy trình tìm hiểu ngành vi mạch để các bạn mình mới tham gia vào ngành có thể bắt đầu một cách hiệu quả nhất.
Bấm nút bên dưới để tìm hiểu về ngành, về nghề nghiệp cũng như những thứ bản thân cần chuẩn bị để tham gia vào hành trình trở thành kỹ sư vi mạch tuy có phần gian nan nhưng vô cùng thú vị bạn nhé!
