Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051

Nếu bạn đang học môn vi xử lý thì không thể nào không biết đến con 8051 huyền thoại này Lịch sử của vi điều khiển 8051 bắt đầu từ cuối những năm 1970 khi Intel phát triển dòng MCS-51, được phát hành vào năm 1980. Intel 8051 là một vi điều khiển 8-bit rất phổ...

Chuỗi Cung Ứng Ngành Vi Mạch

Hình ảnh trên là một sơ đồ tổng quan về ngành công nghiệp vi mạch, thể hiện các công ty hàng đầu trong từng phân khúc của chuỗi cung ứng và sản xuất vi mạch. Đây là một cái nhìn tổng quát về các lĩnh vực quan trọng như Fabless, Foundry, OSAT, Memory, CMOS Image...

Ba Kiến Trúc CPU Phổ Biến Nhất Hiện Nay: ARM, x86 và RISC-V

Kiến trúc ARM nổi bật với sự thống trị trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh. Ưu điểm chính của ARM là tiêu thụ năng lượng thấp, hiệu suất cao và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên, nhược điểm của ARM là hiệu suất thấp hơn so với x86 trong các tác vụ phức...
Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051

Lịch Sử Vi Điều Khiển 8051

Nếu bạn đang học môn vi xử lý thì không thể nào không biết đến con 8051 huyền thoại này Lịch sử của vi điều khiển 8051 bắt đầu từ cuối những năm 1970 khi Intel phát triển dòng MCS-51, được phát hành vào năm 1980. Intel 8051 là một vi điều khiển 8-bit rất phổ...

Chuỗi Cung Ứng Ngành Vi Mạch

Chuỗi Cung Ứng Ngành Vi Mạch

Hình ảnh trên là một sơ đồ tổng quan về ngành công nghiệp vi mạch, thể hiện các công ty hàng đầu trong từng phân khúc của chuỗi cung ứng và sản xuất vi mạch. Đây là một cái nhìn tổng quát về các lĩnh vực quan trọng như Fabless, Foundry, OSAT, Memory, CMOS Image...

Ba Kiến Trúc CPU Phổ Biến Nhất Hiện Nay: ARM, x86 và RISC-V

Ba Kiến Trúc CPU Phổ Biến Nhất Hiện Nay: ARM, x86 và RISC-V

Kiến trúc ARM nổi bật với sự thống trị trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh. Ưu điểm chính của ARM là tiêu thụ năng lượng thấp, hiệu suất cao và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên, nhược điểm của ARM là hiệu suất thấp hơn so với x86 trong các tác vụ phức...

GIAO THỨC CAN LÀ GÌ? GIỚI THIỆU CAN VÀ ỨNG DỤNG

GIAO THỨC CAN LÀ GÌ? GIỚI THIỆU CAN VÀ ỨNG DỤNG

Controller Area Network (CAN) là một giao thức truyền thông nối tiếp được phát triển bởi Bosch vào những năm 1980, nhằm mục đích cung cấp một phương tiện giao tiếp mạnh mẽ, nhanh chóng và đáng tin cậy cho các hệ thống nhúng, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô...

Verification IP (VIP) Là Gì?

Verification IP (VIP) Là Gì?

Phần 1: Khái niệm về VIP Trong bài viết trước, chúng ta đã khám phá UVM và cấu trúc cơ bản của một UVM testbench. UVM là gì? Các công ty đang yêu cầu kỹ năng gì từ kỹ sư Design Verification? (ictc.edu.vn) Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục với một ứng dụng quan trọng của...

Memory Controller Là Gì? Chức Năng Của Memory Controller?

Memory Controller Là Gì? Chức Năng Của Memory Controller?

Memory Controller (Bộ điều khiển bộ nhớ) là một thành phần quan trọng trong hệ thống máy tính và SOC, quản lý luồng dữ liệu giữa bộ xử lý trung tâm (CPU) và bộ nhớ chính (RAM). Vai trò chính của Memory Controller là điều phối việc truy cập bộ nhớ, đảm bảo rằng dữ liệu...

Giới Thiệu Sách Và Tài Liệu Hay Về Vi Mạch

Giới Thiệu Sách Và Tài Liệu Hay Về Vi Mạch

Danh sách: 1."Digital Design and Computer Architecture" by David Money Harris and Sarah L. Harris 2."CMOS VLSI Design: A Circuits and System Perspective" by Neil H.E. Weste and David M. Harris  1. "Digital Design and Computer Architecture" by...

Giới thiệu và So sánh các Giao thức APB, AHB, và AXI

Giới thiệu và So sánh các Giao thức APB, AHB, và AXI

APB, AHB, và AXI là các giao thức bên trong chip (on-chip protocol) thuộc họ AMBA, được tạo ra bởi ARM nhằm để kết nối các IP trong cùng một con chip lại với nhau. Ba giao thức này khác nhau ở độ phức tạp, thông lượng (throughput), và loại duplex (half-duplex hay...

Thiết Kế Các Cổng Logic (Logic Gate) bằng Bộ Ghép Kênh (MUX)

Thiết Kế Các Cổng Logic (Logic Gate) bằng Bộ Ghép Kênh (MUX)

Đây là một chủ đề mà mình rất hay gặp và được hỏi khi đi phỏng vấn ở các công ty vi mạch. Ngoài những câu hỏi cơ bản thì nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng câu hỏi kiểu thế này để xem mức độ hiểu và vận dụng kiến thức của bạn như thế nào. Bài viết này sẽ được trình...

Căn bản về giải thuật tính Prefix song song

Căn bản về giải thuật tính Prefix song song

Trong thiết kế, nhiều khi chúng ta gặp những biểu thức cộng dồn dưới dạng: 𝑌0 = 𝐴0 𝑌1 = 𝐴0 + 𝐴1 𝑌2 = 𝐴0 + 𝐴1 + 𝐴2 𝑌3 = 𝐴0 + 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 Bài viết này sẽ sử dụng ký hiệu trong đại số Bool. Điều này có nghĩa là A | B (A hay B) sẽ được viết...

Nguyễn La Thông

Founder ICTC - Design Verification Engineer

Sau khi đại diện cho Đại Học Bách Khoa tham dự và đạt giải vô địch Intel Expert Challenge 2020 Toàn Quốc, mình đã có cơ hội làm việc tại các công ty vi mạch hàng đầu như Marvell, Ampere, và hiện tại là tại NSing Technology Singapore. Với các kiến thức tích lũy được từ những trải nghiệm quý báu này, mình đã quyết định thành lập ICTC với sự giúp đỡ của các anh chị kỹ sư vi mạch từ Việt Nam, Mỹ và Singapore nhằm mang các kiến thức về ngành vi mạch đến gần hơn với các bạn trẻ Việt Nam.

Đội Ngũ Giảng Viên Đến Từ Các Công ty vi mạch hàng đầu với NHiều năm kinh nghiệm

Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Ampere
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Renesas
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ MediaTek Singapore
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ BOS
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Marvell
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ Renesas
Khóa học thiết kế vi mạch ICTC giảng viên từ NSING
Nguyễn Thanh Vương

Nguyễn Thanh Vương

Design Verification Engineer - FPT Semiconductor

"Khóa học quá oke ấy chứ ạ. Lúc trước em fail 3 lần pv và nhận ra mình thiếu project vs tool EDA thực tế, khóa học có server vs thạo VIM em thấy lợi thế hơn hẳn luôn ấy."

Lê Tiến Đạt

Lê Tiến Đạt

Semiconductor Engineer - SemiFive

"Mình chuyển sang vi mạch thực sự khoảng đầu năm nay, mông lung và mất định hướng. Trong quá trình tự học thì biết đến ICTC, cũng nghĩ mục tiêu ban đầu là học để có cái nhìn tổng quát về ngành chứ không nghĩ là sẽ nhận được nhiều như vậy từ các anh. Mình phỏng vấn lần đầu tiên vào tháng 1, sau 6 tháng nỗ lực và tham gia cùng với ICTC thì mình nhận được offer."

Phan Minh Khôi

Phan Minh Khôi

PD Engineer - ADT Technology & SNST

"Nhờ các kiến thức của khóa học tại trung tâm nên em có cái nhìn chi tiết hơn về ngành, giúp em trả lời tốt các câu hỏi tạo điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng."

BẠN CHƯA BIẾT BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

Sau nhiều năm tư vấn và đào tạo vi mạch cho hàng trăm bạn sinh viên, học sinh và phụ huynh, kết hợp với kinh nghiệm từ các anh chị kỹ sư vi mạch có nhiều năm kinh nghiệm, đây là tất cả những kinh nghiệm và tài liệu mà mình đúc kết, tổng hợp lại được thành một quy trình tìm hiểu ngành vi mạch để các bạn mình mới tham gia vào ngành có thể bắt đầu một cách hiệu quả nhất.

 

Bấm nút bên dưới để tìm hiểu về ngành, về nghề nghiệp cũng như những thứ bản thân cần chuẩn bị để tham gia vào hành trình trở thành kỹ sư vi mạch tuy có phần gian nan nhưng vô cùng thú vị bạn nhé!

LỘ TRÌNH TỰ HỌC VI MẠCHGROUP CHAT HỌC TẬP VI MẠCH